Tìm số phức có môđun nhỏ nhất và thỏa mãn điều kiện cho trước
Số phức là một nội dung mới trong các đề thi Đại học Cao đẳng gần đây. Đây là một nội dung khá dễ chịu đối với thí sinh. Câu hỏi về số phức trong đề thi thường rất cơ bản, thí sinh nắm vững khái niệm số phức, ý nghĩa hình học, các phép toán cộng trừ, nhân chia, khai căn số phức và dạng lượng giác của số phức là có thể làm được bài. Trong bài viết này, xin giới thiệu một dạng bài tập liên quan đến số phức là biểu diễn hình học của số phức và tìm số phức có môđun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện cho trước.
Trước hết xét một số ví dụ về biểu diễn hình học của số phức.
Download : http://www.mediafire.com/?4xtykti41irca8h
Password : wWw.kenhdaihoc.com
Nếu bạn thấy bài viết này hay và có ích với bạn hãy nhấn nhấn "Thank" và chia sẻ bài viết này nhé
Ví dụ 1.
Tìm tập hợp các điểm
a)
b)
c)
Lời giải.
Viết
a)
Vậy tập hợp cần tìm là đường tròn tâm
b)
Vậy tập hợp cần tìm là hình tròn tâm
c)
Vậy tập hợp cần tìm là tất cả những điểm nằm ngoài hình tròn tâm
Ví dụ 2 (Khối B-2010)
Trong mặt phẳng
Lời giải.
Viết
Khi đó
Vậy tập hợp cần tìm là đường tròn tâm
Bây giờ ta xét thêm một số ví dụ kết hợp biểu diễn hình học và tìm số phức có môđun nhỏ nhất.
Ví dụ 3.
Trong các số phức
Lời giải.
Viết
Khi đó
Suy ra tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ
Do môđun của một số phức được biểu diễn bởi điểm
Suy ra
PTTS của
Suy ra
Vậy số phức cần tìm là
Ví dụ 4. Trong các số phức
Lời giải.
Viết
Khi đó
Đến đây ta có thể giải theo hai cách:
Cách 1 (Đại số)
Ta có
Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
Vậy
Cách 2 (Hình học)
Tập hợp các điểm
Số phức
Gọi
VTPT của
Do đó
Vậy
Nhận xét: Có thể nói đa số tập hợp số phức phải tìm được biểu diễn bởi đường thẳng hoặc đường tròn. Nếu được biểu diễn bởi đường thẳng thì ta nên giải theo phương pháp đại số cho ngắn gọn. Trường hợp không phải đường thẳng thì dùng phương pháp hình học.
Bài tập đề nghị
Bài 1 (Khối D-2009). Trong mặt phẳng
Bài 2. Trong các số phức thỏa mãn
Bài 3. Trong mặt phẳng
a)
b)
c)
Nguồn: mathblog
No comments:
Post a Comment